Quy trình lưu trữ sổ sách kế toán đơn giản không?

Gia Đình Kế Toán Tác giả Gia Đình Kế Toán 19/07/2024 22 phút đọc

Nếu bạn quan tâm đặc biệt đến quy trình lưu trữ sổ sách kế toán theo từng quy trình, theo tháng, theo quý và theo năm như thế nào thì hãy theo dõi bài viết dưới đây của Giadinhketoan.com, chắc chắc không làm bạn phải thất vọng.

>>> Xem thêm: Hóa đơn sai đã xé khỏi cuống chưa khai báo thuế 

I. Thông tin về tin sổ sách kế toán 

  • In cho công ty lớn có nghiệp vụ phát sinh nhiều, và khi in số lượng giấy in ra lớn hoc ke toan thuc hanh 
  • In theo trình tự cả năm không in theo tháng, hoặc quý
  • In hàng loạt chứng từ nên khi in chú ý kiểm tra check dữ liệu kỹ trước khi in 

Sổ Nhật Ký Chung

  • Bìa xanh
  • In NKC từ tháng 01 đến tháng 12 đóng thành 1 cuốn nếu ít, nhiều có thể chia làm nhiều cuốn

Ví dụ: quý 1 từ tháng 1 đến tháng 3 là 01 cuốn, các quý còn lại mỗi quý là 1 cuốn học kế toán ở đâu tốt nhất 

Sổ cái

  • Bìa xanh
  • In toàn bộ sổ cái 1 tháng đóng thành cuốn mỗi tháng là 01 cuốn từ TK loại 01 – đến TK loại 09

Sổ quỹ tiền mặt & Sổ tiền gửi ngân hàng

  • Bìa xanh
  • In sổ sổ quỹ tiền mặt từ tháng 01 đến tháng 12 đóng lại 1 cuốn
  • Sao kê chi tiết ngân hàng: chi tiết cho từng tài khoản ngân hàng
  • In sổ tiền gửi ngân hàng từ tháng 01 đến tháng 12 đóng lại 1 cuốn
  • Tài khoản in là: 111 & 112

Bảng tổng hợp công nợ

  • Bìa xanh
  • Bảng tổng hợp công nợ: in từ tháng 01 đến tháng 12

Chú ý: in thành 01 bản kẹp chứng từ thu chi, 01 bản tách làm 1 tập để phục vụ kiểm tra của cán bộ thuế kiểm tra đối chiếu với hóa đơn

Sổ chi tiết công nợ: in từ tháng 01 đến tháng 12

Chú ý: Học kế toán ở đâu tốt 

  • Có thể in bảng tổng hợp công nợ 12 tháng thành 01 cuốn nếu ít, nhiều có thể chia làm nhiều cuốn
  • Có thể in sổ chi tiết công nợ 12 tháng thành 01 cuốn nếu ít, nhiều có thể chia làm nhiều cuốn
  • Tài khoản in là: 131,331

Bảng tổng hợp nhập xuất tồn kho NVL, HH

Phát sinh ít:

  • In bảng kê nhập xuất tồn từ tháng 01 đến tháng 12 năm tài chính + sổ chi tiết NVL, HH

Phát sinh nhiều

  • In tổng hợp NXT từ tháng 01 đến tháng 12 thành 01 cuốn hoặc nhiều cuốn
  • Ịn sổ chi tiết NVL, HH thành nhiều cuốn
  • Tài khoản in là: 152,153,155,156
 

 

quy-trinh-luu-tru-so-sach-ke-toan

Lưu trữ sổ sách kế toán

 

Bảng Phân bổ khấu hao và phân bổ chi phí trả trước

  • Bìa xanh
  • In Bảng khấu hao và phân bổ chi phí trả trước ngắn và dài hạn từ tháng 01 đến tháng 12
  • Tài khoản in là: 214, 242

Bảng tổng hợp giá thành xây lắp TK 154

  • Bìa xanh
  • In bảng tổng hợp giá thành 154 toàn bộ từ tháng 01 đến tháng 12
  • Sổ chi tiết tài khoản 154 cho từng đối tượng công trình
  • Lập 1 bảng tổng hợp những hợp đồng kinh tế bán ra đã xuất hóa đơn và tình trạng của hợp đồng
  • Phân tách giá thành chi tiết cho từng mục đã xuất hóa đơn: 621,622,623,627 theo từng tháng phát sinh của tài khoản giá thành công trình cần theo dõi

>>>Xem thêm bài viết: Trung tâm đào tạo kế toán thực hành 

II. Thông tin về in khai báo thuế, in chứng từ Thu - Chi, in báo cáo tài chính

1. Chứng từ thu chi và khai báo thuế

  • Bìa xanh

Hồ sơ gồm:

  • Báo cáo thuế tháng/ quý
  • Bảng kê phụ lục bán ra và mua vào
  • Giấy xác nhận nộp tờ khai qua mạng của tổng cục thuế
  • Báo cáo tình hình sử dụng hóa đơn
  • Hóa đơn đầu ra liên xanh sắp trước + phiếu thu tiền hoặc phiếu công nợ hạch toán
  • Hóa đơn đầu vào + phiếu chi tiền hoặc phiếu công nợ hạch toán + phiếu nhập kho
  • Thông báo phát hành hóa đơn

2. Phiếu Thu – Chi – Hạch Toán

Phiếu Thu

  • Bìa xanh
  • In toàn bộ Phiếu Thu từ tháng 01 đến tháng 12

Phiếu Chi

  • Bìa xanh
  • In toàn bộ Phiếu Chi từ tháng 01 đến tháng 12

Phiếu Hạch Toán

  • Bìa xanh
  • In toàn bộ Phiếu Hạch Toán từ tháng 01 đến tháng 12

Phiếu xuất kho & Nhập kho

  • Bìa xanh dạy kế toán thuế 
  • In toàn bộ Phiếu xuất kho & Nhập kho trong năm đóng thành tập, nếu nhiều chia làm nhiều cuốn, ít thì đóng lại thành 01 cuốn

 

luu-tru-so-sach-ke-toan

Qúa trình lưu trữ sổ sách kế toán

 

3. Báo cáo tài chính

  • Bảng cân đối kế toán
  • Bảng cân đối tài khoản phát sinh
  • Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
  • Lưu chuyển tiền tệ
  • Thuyết minh báo cáo tài chính 

Tờ khai quyết toán thuế TNDN

  • Phụ lục Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh
  • Phụ lục chuyển lỗ ( nếu có)
  • Phụ lục ưu đãi thuế (nếu có)

Tờ khai quyết toán thuế TNCN

  • Giấy xác nhận nộp tờ khai qua mạng của tổng cục thuế

Chú ý: in báo cáo tài chính đã nộp cơ quan thuế thì nhớ phải in 02 bản để sau này 1 bản gửi cơ quan thuế khi kiểm tra tại doanh nghiệp

Báo cáo tài chính sau khi nộp cơ quan thuế lập 01 bản nộp cơ quan thông kê, và nộp cái mẫu cho cơ quan thống kê phiếu ủy nhiệm chi 

Báo cáo thuế bằng excel và công tác chuẩn bị hậu giải trình thanh tra thuế sau này

  • Xuất khai báo thuế từ HTKK ra bằng excel để lưu trữ theo tháng/ quý để phục vụ công tác giải trình thuế sau này
  • Gộp báo cáo thuế Bảng kê bán ra trong năm làm 1 sheet + mua vào trong năm làm 1 sheet
  • Lọc những hóa đơn >= 20.000.000 hoặc cùng ngày >= 20.000.000 để theo dõi quá trình thanh toán = UNC cho khách hàng

Hóa đơn công nợ >= 20.000.000

  • Mở một bìa còng lưu trữ toàn bộ những hóa đơn mua vào 331 phô tô >= 20.000.000 trong 1 năm tài chính kẹp cùng UNC và hợp đồng kinh tế đã ký kết
  • Đến ngày 31/12 kết thúc năm tài chính mà chưa có chứng từ thanh toán qua ngân hàng UNC thì phải lập hợp đồng trả chậm, nếu đã có hợp đồng thì phải lập phụ lục hợp đồng gia hạn thời gian thanh toán

III. Lưu trữ hợp đồng các loại

Hợp đồng

  • Bìa xanh: Hợp đồng Ra + Vào + Lao Động
  • Lưu trữ toàn bộ các hợp đồng đầu vào của các nhà cung cấp lại thành 1 bìa còng hoặc Alco
  • Lưu trữ toàn bộ các hợp đồng Bán ra của người mua lại thành 1 bìa còng hoặc Alco
  • Lưu toàn bộ hợp đồng lao động đã ký với người lao động: ký tá đầy đủ, phụ lục hợp đồng, quyết định tăng và giảm lương airwaybill 

Hồ Sơ Lao Động

  • Bìa xanh: Lao Động
  • In Quyết toán thuế TNCN năm đã nộp
  • In toàn bộ hợp đồng lao động ra giấy, kẹp cùng chứng minh nhân dân phô tô
  • In toàn bộ Bảng Lương, Chấm công 12 tháng liên tục.

>>> Bài viết tham khảo: Học xuất nhập khẩu ở đâu tốt nhất Tphcm và Hà Nội. 

Đội ngũ Admin Gia Đình Kế Toán

Tác giả: Chu Đình Xinh

Gia Đình Kế Toán
Tác giả Gia Đình Kế Toán admingiadinhketoan
Gia Đình Kế Toán có đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm như bà Vũ Thị Hồng Nhung (Kế toán trưởng tại các tập đoàn lớn) và bà Nguyễn Thị Xuân (Phó giám đốc Kiểm toán U&I)
Bài viết trước Quy trình lưu trữ sổ sách kế toán

Quy trình lưu trữ sổ sách kế toán

Bài viết tiếp theo

Hướng Dẫn Kê Khai Thuế Giá Trị Gia Tăng (GTGT) Mới Nhất

Hướng Dẫn Kê Khai Thuế Giá Trị Gia Tăng (GTGT) Mới Nhất
Viết bình luận
Thêm bình luận

Bài viết liên quan

Thông báo