13 trường hợp NLĐ nghỉ làm vẫn được hưởng nguyên lương

Biên tập viên Tác giả Biên tập viên 12/03/2024 10 phút đọc

Người lao động đang đón chờ ngày nghỉ lễ 2/9 - một trong những trường hợp NLĐ nghỉ làm vẫn được hưởng nguyên lương do nhà nước quy định. Bài viết dưới đây sẽ tổng hợp 13 trường hợp nghỉ làm được hưởng nguyên lương các bạn theo dõi nhé

Căn cứ Điều 111, Điều 115, Điều 116 của Bộ Luật Lao động 2012 thì người lao động được nghỉ làm trong các trường hợp nêu sau và hưởng 100% tiền lương.

Xem thêm: Công việc kế toán cần làm khi có lao động nữ nghỉ thai sản  

13 trường hợp nghỉ làm được hưởng nguyên lương 

13 trường hợp người lao động nghỉ làm vẫn được hưởng nguyên lương

13 trường hợp người lao động nghỉ làm vẫn được hưởng nguyên lương

  1. Tết dương lịch (được nghỉ 01 ngày, đó là ngày 01/01 năm Dương lịch)
  2. Tết Âm lịch (được nghỉ 05 ngày liên tục, đó là 02 ngày cuối năm và 03 ngày đầu năm Âm lịch hoặc 01 ngày cuối năm và 04 ngày đầu năm Âm lịch) tin học văn phòng cơ bản  
  3. Ngày Chiến thắng (được nghỉ 01 ngày, đó là ngày 30/04 năm Dương lịch)
  4. Ngày Quốc tế lao động (được nghỉ 01 ngày, đó là ngày 01/05 năm Dương lịch)
  5. Ngày Quốc khánh (được nghỉ 01 ngày, đó là ngày 02/09 năm Dương lịch)
  6. Ngày Giỗ Tổ Hùng Vương (được nghỉ 01 ngày, đó là ngày 10/03 năm Âm lịch)
  7. Kết hôn (nghỉ 3 ngày) học kế toán thực tế ở đâu  
  8. Bố đẻ, mẹ đẻ chết (nghỉ 3 ngày)
  9. Bố vợ, mẹ vợ hoặc bố chồng, mẹ chồng chết (nghỉ 3 ngày)
  10. Vợ chết hoặc chồng chết (nghỉ 3 ngày)
  11. Con chết (nghỉ 3 ngày)
  12. Con kết hôn (nghỉ 1 ngày)
  13. Ngày nghỉ hằng năm

Tham khảo: Review học kế toán ở đâu tốt Hà Nội TPHCM 

Người lao động có đủ 12 tháng làm việc cho một người sử dụng lao động thì được nghỉ hằng năm, hưởng nguyên lương theo hợp đồng lao động như sau: 

  • 12 ngày làm việc đối với người làm công việc trong điều kiện bình thường;
  • 14 ngày làm việc đối với người làm công việc nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống khắc nghiệt (theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành hoặc lao động chưa thành niên hoặc lao động là người khuyết tật;)
  • 16 ngày làm việc đối với người làm công việc đặc biệt nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm hoặc người làm việc ở những nơi có điều kiện sinh sống đặc biệt khắc nghiệt (theo danh mục do Bộ Lao động – Thương binh và Xã hội chủ trì phối hợp với Bộ Y tế ban hành. tự học xuất nhập khẩu online  
  • Người lao động có thể thỏa thuận với người sử dụng lao động để nghỉ hàng năm thành nhiều lần hoặc nghỉ gộp tối đa 03 năm một lần
  • Người sử dụng lao động có quyền quy định lịch nghỉ hàng năm sau khi tham khảo ý kiến của người lao động và phải thông báo trước cho người lao động
  • Khi nghỉ hằng năm, nếu người lao động đi bằng các phương tiện đường bộ, đường sắt, đường thủy mà số ngày đi đường cả đi và về trên 02 ngày thì từ ngày thứ 03 trở đi được tính thêm thời gian đi đường ngoài ngày nghỉ hằng năm và chỉ được tính cho 01 lần nghỉ trong năm

Lưu ý: Căn cứ Khoản 2 Điều 26 Nghị định 05/2015/NĐ-CP thì tiền lương làm căn cứ để trả cho người lao động trong ngày nghỉ việc riêng tại các trường hợp nêu trên là tiền lương ghi trong trường hợp lao động của tháng trước liền kề, chia cho số ngày làm việc bình thường trong tháng theo quy định của người sử dụng lao động, nhân với số ngày người lao động nghỉ việc riêng có hưởng lương

13-truong-hop-nld-nghi-lam-van-duoc-huong-nguyen-luong

Xem thêm bài viết: 05 khoản khấu trừ vào lương của người lao động  

Biên tập viên
Tác giả Biên tập viên Admin
Bài viết trước 11 hành vi trốn thuế của doanh nghiệp

11 hành vi trốn thuế của doanh nghiệp

Bài viết tiếp theo

Nguyên Tắc Kế Toán Là Gì? 7 Nguyên Tắc Kế Toán Cần Nắm Được

Nguyên Tắc Kế Toán Là Gì? 7 Nguyên Tắc Kế Toán Cần Nắm Được
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo