Những trường hợp phải đóng và không phải đóng bảo hiểm xã hội

Biên tập viên Tác giả Biên tập viên 04/03/2024 9 phút đọc

BHXH là một trong những chính sách xã hội quan trọng của Nhà nước. BHXH đảm bảo thay thế hoặc chia sẻ rủi ro từ các nguồn quỹ nhằm bảo vệ người lao động khi họ mất khả năng làm việc. Người tham gia BHXH sẽ được hưởng quyền lợi khi bị mất hoặc giảm thu nhập do bị ốm đau, thai sản, tai nạn giao thông, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động hoặc chết. Bài viết dưới đây Gia đình kế toán sẽ chỉ rõ những trường hợp phải đóng và không phải đóng bảo hiểm xã hội theo pháp luật hiện hành.

BHXH

1. Trường hợp phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Theo quy định của pháp luật hiện hành, có trường hợp phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, cụ thể:

+ Người làm việc theo hợp đồng lao động xác định thời hạn/không xác định thời hạn, theo mùa vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ đủ 03 tháng đến dưới 12 tháng;

+ Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 tháng đến dưới 03 tháng;

+ Cán bộ, công chức, viên chức; lớp học xuất nhập khẩu tại hà nội 

+ Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác khác trong tổ chức cơ yếu;

+ Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân; người làm công tác cơ yếu hưởng lương như quân nhân;

+ Hạ sĩ quan, chiến sĩ quân đội nhân dân; hạ sĩ quan, chiến sĩ công an nhân dân phục vụ có thời hạn; học viên quân đội, công an, cơ yếu đang theo học được hưởng sinh hoạt phí;

+ Người đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; phương thức giao khoán là gì 

+ Người quản lý doanh nghiệp, điều hành hợp tác xã có hưởng tiền lương;

+ Người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn;

+ Người lao động là công dân nước ngoài vào làm việc tại Việt Nam có giấy phép lao động hoặc chứng chỉ hành nghề hoặc giấy phép hành nghề do cơ quan có thẩm quyền của Việt Nam cấp.

2. Trường hợp không phải đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc

Chi tiết tại khoản 1 và khoản 2 Điều 2 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.

- Người lao động không làm việc và không hưởng tiền lương từ 14 ngày làm việc trở lên trong tháng theo khoản 3 Điều 85 Luật Bảo hiểm xã hội 2014; khóa học nghiệp vụ logistics 

- Người lao động đang trong thời gian thử việc theo Điều 26 Bộ luật Lao động 10/2012/QH13.

Tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc vừa là quyền, vừa là nghĩa vụ của cả người sử dụng lao động và người lao động. Trong những trường hợp không phải đóng, người lao động có thể tham gia bảo hiểm xã hội tự nguyện để đảm bảo chế độ phúc lợi xã hội cho bản thân.

Trên đây là các trường hợp phải đóng và không phải đóng BHXH. Để tránh gặp phải những sai xót làm ảnh hưởng đến hoạt động của doanh nghiệp các bạn nên tham khảo các khoá học kế toán thực hành.

Gia đình kế toán chúc các bạn thành công!

>>> Xem thêm: 9 vấn đề cần biết khi sử dụng hoá đơn điện tử 

Biên tập viên
Tác giả Biên tập viên Admin
Bài viết trước Những tác động của việc tăng mức lương cơ sở năm 2020

Những tác động của việc tăng mức lương cơ sở năm 2020

Bài viết tiếp theo

Cách Tính Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp (TNDN)

Cách Tính Thuế Thu Nhập Doanh Nghiệp (TNDN)
Viết bình luận
Thêm bình luận
Popup image default

Bài viết liên quan

Thông báo