Kê khai các tài khoản thuế trong doanh nghiệp

Gia Đình Kế Toán Tác giả Gia Đình Kế Toán 17/07/2024 13 phút đọc

Các tài khoản thuế trong doanh nghiệp được kê khai như thế nào? Mời bạn đọc tham khảo bài viết về kê khai các tài khoản thuế trong doanh nghiệp để rõ hơn về vấn đề này.

ke-khai-tai-khoan-thue

>>>Xem thêm: Những sai sót chung khi quyết toán thuế công ty thương mại

I. Thuế môn bài

1. Căn cứ vào thuế môn bài đã được duyệt kế toán hoạch toán:

Số thuế môn bài phải nộp l/c trả chậm 

Nợ TK 642

Có TK 3338

2. Khi nộp thuế môn bài, kế toán căn cứ vào giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước sẽ hạch toán:

Số tiền nộp vào ngân sách nhà nước

Nợ TK 3338

Có TK 111, 112

II. Thuế thu nhập doanh nghiệp (thuế TNDN)

1. Hàng quý căn cứ vào tình hình thực tế để ước tính thuế TNDN quý đã được duyệt

Nếu doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp kế toán hoạch toán:

* Căn cứ vào thưc tế ước tính thuế TNDN kế toán sẽ ghi nhận chi phí thuế thu nhập doanh nghiệp, ghi: Thuế TNDN tạm nộp học kế toán thực hành tại hà nội 

Nợ TK 821

Có TK 3334

* Khi nộp tiền vào ngân sách nhà nước, kế toán căn cứ vào giấy nộp tiền vào ngân sách nhà nước hoạch toán: Số tiền nộp vào ngân sách nhà nước

Nợ TK 3334

Có TK 111, 112

* Nếu doanh nghiệp không phải nộp thuế TNDN thì không phải hoạch toán

2. Cuối năm tài chính, kế toán phải xác định lại số thuế TNDN phải nộp trong năm, lập tờ khai tự quyết toán thuế TNDN và căn cứ vào số thuế TNDN phải nộp phát sinh trong năm để ghi nhận bổ sung hoặc giảm chi phí thuế TNDN phát sinh trong năm

Trường hợp 1: Nếu thuế TNDN phải nộp lớn hơn số tạm nộp đã ghi nhận kế toán phải ghi bổ sung số thuế TNDN phải nộp khóa học xuất nhập khẩu ngắn hạn 

Số chênh lệch giữa số phải nộp và số tạm nộp

Nợ TK 821

Có TK 3334

Cuối năm tài chính kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định kết quả kinh doanh, kế toán ghi:

Số thuế TNDN phải nộp

Nợ TK 911

Có TK 821

Trường hợp 2: Nếu thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong năm nhỏ hơn số thuế TNDN đã ghi nhận, kế toán ghi số thuế phải nộp và ghi giảm chi phí thuế TNDN: bìa báo cáo 

Số chênh lệch giữa số tạm nộp và số phải nộp

Nợ TK 3334

Có TK 821

Cuối năm tài chính kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định kêt quả kinh doanh, kế toán ghi:

Số thuế TNDN tạm nộp khóa học quản trị nhân sự 

Nợ TK 911

Có TK 821

Ví dụ:

- Số thuế TNDN quý tạm nộp: 15

Nợ TK 821: 15

Có TK 3334: 15

- Khi nộp tiền thuế TNDN vào NSNN:

Nợ TK 3334: 15

Có 111, 112 15

- Cuối năm tài chính, kế toán xác định lại số thuế TNDN phải nộp và lập tờ khai tự quyết toán thuê TNDN: 

Trường hợp 1: Số phải nộp lớn hơn số tạm nộp

+ Số thuế TNDN phải nộp: 20

Nợ TK 821: 5

Có TK 3334 5

+ Và sẽ phải nộp bổ sung là:

Nợ TK 3334 5

Có 111, 1112 5

+ Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định lợi luận sau thuế TNDN:

Nợ TK 911 20

Có TK 821 20

Trường hợp 2: Số thuế TNDN phải nộp nhỏ hơn số thuế TNDN tạm nộp:

+ Số thuế TNDN phải nộp: 12

Nợ TK 3334: 3

Có TK 821: 3

+ Cuối kỳ, kế toán kết chuyển chi phí thuế TNDN để xác định lợi nhuận sau thuế TNDN:

Nợ TK 911: 12

Có TK 821: 12

Trên đây là cách kê khai các tài khoản thuế trong doanh nghiệp để các bạn tham khảo. Hy vọng bài viết hữu ích với bạn đọc. Giadinhketoan.com chúc bạn thành công.

>>Bài viết được quan tâm: Cảnh báo các trung tâm đào tạo kế toán thực hành lừa đảo

Gia Đình Kế Toán
Tác giả Gia Đình Kế Toán admingiadinhketoan
Gia Đình Kế Toán có đội ngũ chuyên gia giàu kinh nghiệm như bà Vũ Thị Hồng Nhung (Kế toán trưởng tại các tập đoàn lớn) và bà Nguyễn Thị Xuân (Phó giám đốc Kiểm toán U&I)
Bài viết trước Hướng dẫn tra cứu thông tin hóa đơn

Hướng dẫn tra cứu thông tin hóa đơn

Bài viết tiếp theo

Vai Trò Và Trách Nhiệm Của Kế Toán Trưởng Trong Doanh Nghiệp

Vai Trò Và Trách Nhiệm Của Kế Toán Trưởng Trong Doanh Nghiệp
Viết bình luận
Thêm bình luận

Bài viết liên quan

Thông báo